Phần mềm quản lý
Quản lý hàng hóa khi thực hiện kế hoạch mua sắm theo cách truyền thống đã trở nên lạc hậu trong thời đại công nghệ hiện nay, sử dụng phần mềm quản lý hàng hóa của gAMSPro giúp việc quản lý danh mục hàng hóa, loại hàng hóa khi mua sắm trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Liên hệ ngayPhần mềm quản lý
Quản lý hàng hóa khi thực hiện kế hoạch mua sắm theo cách truyền thống đã trở nên lạc hậu trong thời đại công nghệ hiện nay, sử dụng phần mềm quản lý hàng hóa của gAMSPro giúp việc quản lý danh mục hàng hóa, loại hàng hóa khi mua sắm trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Liên hệ ngayCác doanh nghiệp tập đoàn lớn khi thực hiện kế hoạch mua sắm tài sản, xây dựng sửa chữa chi nhánh, địa điểm kinh doanh thường gặp những vấn đề:
Quản lý thông tin hàng hóa là bước đầu để có một kế hoạch mua sắm hiệu quả, giảm chi phí vận hành và thúc đẩy hoạt động kinh doanh, việc sử dụng phần mềm mang đến những lợi ích
Có được thông tin chi tiết về hàng hóa, tên, mã hàng hóa, hàng hóa này nằm trong mục nào, đơn giá ra sao, ghi chú mô tả về hàng hóa như thế nào.
Thông tin về hàng hóa được phân loại theo các danh mục giúp việc tìm kiếm, kiểm kê, quản lý thông tin về hàng hóa trở nên dễ dàng.
Quản lý được số lượng, danh mục loại hàng hóa cần thiết khi mua sắm giúp cho kế hoạch đầu tư mua sắm được cụ thể, chi tiết, doanh nghiệp đầu tư hiệu quả.
Phần mềm có tính bảo mật cao , lưu lại lịch sử từ đó có thể truy vết được các thay đổi của hàng hóa, xác định chính xác giá trị của hàng hóa.
Cung cấp đầy đủ thông tin hàng hóa giúp chủ doanh nghiệp có thể đánh giá được giá trị hàng hóa đem lại, kiểm soát và bảo vệ hàng hóa của mình.
Sử dụng phần mềm giúp tình trạng hàng hóa luôn luôn được chủ động để phục vụ kịp thời quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản lý hàng hóa là một trong những tính năng quan trọng, thiết yếu của phần mềm quản trị đầu tư mua sắm và quản lý tài sản gAMSPro.
Phần mềm cho phép nhập và tìm kiếm thông tin chi tiết về hàng hóa như: tên hàng hóa, mã hàng hóa, đơn giá, đơn vị tính cụ thể cho từng hàng hóa, tình trạng phê duyệt của từng loại hàng hóa, thông tin ghi chú mô tả về hàng hóa đi kèm.
Ví dụ: Khi sử dụng phần mềm quản lý hàng hóa, hàng hóa sẽ được định danh, phân loại thuộc loại tài sản nào từ lúc ban đầu. Doanh nghiệp có nhu cầu mua “Thiết bị họp Conference” cho các chi nhánh hoạt động, với đơn giá trên 100.000.0000 đồng / 1 thiết bị, mã hàng hóa là XX.01, hàng hóa này sẽ thuộc loại tài sản cố định (doanh nghiệp có thể quy định cho từng mã hàng hóa, loại tài sản để dễ quản lý).
Quản lý tốt thông tin hàng hóa cần mua sắm giúp kế hoạch mua sắm diễn ra nhanh chóng, tạo tiền đề phát triển cho các hoạt động kinh doanh, phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Thông tin về hàng hóa thuộc loại tài sản nào, là tài sản cố định, công cụ dụng cụ hay là các loại hàng hóa được sử dụng để cải tạo, sửa chữa, bảo trì cơ sở cho doanh nghiệp.
Việc định danh hàng hóa đó thuộc loại tài sản nào, mã loại cha của hàng hóa đó là gì, giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát thông tin nhóm tài sản khi thực hiện các công tác tìm kiếm, kiểm kê, lên kế hoạch mua sắm, xây dựng.
Ví dụ: Doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng trụ sở mới và mua sắm các trang thiết bị cho trụ sở mới như hệ thống điện thoại, máy tính, máy photocopy, điện thoại, máy đếm tiền, tủ hồ sơ,…
Những hàng hóa trên có hàng hóa là tài sản cố định, có hàng hóa là công cụ dụng cụ. Để dễ quản lý thông tin nhóm tài sản, doanh nghiệp có thể quy định “xây dựng đất cho trụ sở” thuộc mã loại cha A1, “hệ thống máy tính, điện thoại,…” thuộc mã loại cha A2 – là những loại tài sản cố định. Máy đếm tiền, tủ hồ sơ và những tài sản có giá trị thấp hơn sẽ thuộc loại công cụ dụng cụ.
Quản lý tốt thông tin hàng hóa cần mua sắm giúp kế hoạch mua sắm diễn ra nhanh chóng, tạo tiền đề phát triển cho các hoạt động kinh doanh, phát triển lâu dài của doanh nghiệp.